Những ai không nên uống hồng sâm

Những ai không nên uống hồng sâm

Hồng sâm Hàn Quốc chiếm 50% tổng doanh số bán thực phẩm chức năng cho sức khỏe và từ lâu đã trở thành một trong những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe tại Hàn Quốc. Nhưng chọn được hồng sâm như ý hay ăn hồng sâm như thế nào thì không phải ai cũng biết. Theo phân tích thị trường tại 1 bênh viện tại Hàn Quốc, các bác sĩ cho biết có đến 60% người tiêu dùng đang dùng sai loại hồng sâm hoặc chọn mua hồng sâm không phù hợp với nhu cầu cơ thể, số còn lại gặp vấn đề với câu hỏi về cách sử dụng cao hồng sâm Hàn Quốc.

Và nếu bạn nhìn vào dữ liệu liên quan đến việc hấp thụ ginsenoside. Cứ 10 người Hàn Quốc thì có 4 người không hấp thụ. 6 người còn lại hấp thụ tốt và có những người ai không. Nói cách khác, 70-80% dân số Hàn Quốc không thể hấp thụ ginsenosides của hồng sâm một cách bình thường. Chính vì thế, việc chọn hồng sâm là điều tối quan trọng đầu tiên trong quá trình bồi dưỡng sức khỏe bằng hồng sâm. Có rất nhiều đối tượng không nên sử dụng loại “thần dược” này mà nhiều người không hề hay biết. 

Những ai không nên uống hồng sâm

Top 5 đối tượng không nên dùng hồng sâm:

  1. Phụ nữ đang mang thai và cho con bú, có dấu hiệu căng tức ngực. Khó thở hoặc có dấu hiệu estrogen tiết ra ở mức quá cao tạo áp lực cho thai nhi. Phụ nữ có thai đúng là đối tượng cần bồi bổ nhưng sâm không phải món ăn đại bổ dành cho thai phụ. Đặc biệt là hồng sâm, do sâm tính hàn dễ làm lạnh bụng. Ngoài ra sâm còn được hấp thụ bởi thai nhi và con nhỏ làm dậy thì sớm, không cần thiết.
  2. Trẻ em dưới 1 tuổi: Do tính chất “đại bổ”. Trẻ em dùng sâm sớm thúc đẩy phát triển đặc điểm giới tính sớm. Trẻ em trên 1 tuổi còn yếu, còi xương. Chậm phát triển hay ốm vặt có thể dùng hồng sâm baby. Dành riêng cho trẻ hoặc dùng sâm hàm lượng nhỏ bằng 1/3 người lớn. Các mẹ phải đặc biệt lưu ý khi chọn loại sâm phù hợp cho con. Tốt nhất là nước hồng sâm Hàn Quốc 6 năm tuổi  hoặc. 
  3. Người bị viêm loét dạ dày cấp tính và xuất huyết, có nguy cơ mắc các bệnh mạch máu, rối loạn máu: Trường hợp này tuyệt đối không sử dụng tất cả các loại nhân sâm đặc biệt là hồng sâm Hàn Quốc. Bạn đừng nhầm tưởng sâm có thể chữa bách bệnh, điều này hoàn toàn phi khoa học. Vì sâm làm khí vượng huyết thịnh, khiến tình trạng xuất huyết nguy hiểm thêm.

Top 5 đối tượng không nên dùng hồng sâm:

  1. Người bị đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, nhiệt toàn thân: Người Hàn cổ có câu kinh điển: “Phúc thống phục nhân sâm tắc tử”. Thực tế “phúc thống” dùng trong câu này ám chỉ triệu chứng đau bụng thuộc thể hàn, đau bụng “tiết tả” rất kị hồng sâm. 
  2. Người cao huyết áp, tiền sử tai biến do xuất huyết não: Thực tế, sâm có tính lưu thông mạch máu, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, sự xuất hiện cục máu đông. Vì vậy người bị tai biến do có cục máu đông thì rất nên sử dụng hồng sâm thường xuyên. Tuy nhiên, người tai biến do xuất huyết não, tuyệt đối không dùng sâm làm máu chảy nhanh hơn sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng. 

Những ai không nên uống hồng sâm

Các thực phẩm, dụng cụ nhà bếp và loại thuốc kị với sâm, bạn cần biết:

  1. Thuốc trị tiểu đường hoặc thực phẩm chức năng hỗ trợ người bị bệnh tiểu đường. Sâm có khả năng giải phóng lượng đường trong máu rất cao. Tuy nhiên, nếu dùng cùng với thuốc trị tiểu đường. Sẽ gây phản tác dụng vì quá liều, tụt đường huyết nhanh. Để khắc phục nhược điểm này. Bạn phải dùng cách xa thời gian uống thuốc tiểu đường ít nhất 2 giờ.
  2. Thuốc chống đông máu: Bản chất hồng sâm có tác dụng giống y hệt thuốc chống đông máu. Vì thế chỉ nên dùng sâm liều nhỏ và dùng cách xa nhau để tránh tình trạng quá liều.
  3. Củ cải và đồ biển: Tất cả các loại củ cải và hải sản đều kị sâm. Hồng sâm là thực phẩm “đại bổ khí” trong khi củ cải và đồ biển là thực phẩm “đại hạ khí”. Dùng kết hợp sẽ xung khắc với nhau.
  4. Chè tươi, chè mạn: Phải dùng sâm cách các thực phẩm này ít nhất 2 giờ vì tất cả các loại chè đều có chất làm vô hiệu hóa công dụng của sâm.  

Các thực phẩm, dụng cụ nhà bếp và loại thuốc kị với sâm, bạn cần biết:

  1. Đồ kim loại: Chất kim loại trong nồi hòa tan với sâm tạo thành 1 loại độc dược. Đây là 1 loại phản ứng hóa học vô cùng độc. Chỉ hấp sâm bằng nồi cách thủy hoặc với bát sứ. Bát thủy tinh để tránh nhiễm độc từ sản phẩm bị biến tính. 

Ngoài ra cần lưu ý nếu bạn dùng chung với thực phẩm chức năng hoặc sản phẩm thuốc Tây điều trị khác, cần hỏi ý kiến của bác sĩ. 

Quá trình chọn và sử dụng hồng sâm cần nhiều lưu ý và kiến thức nhất định. Đặc biệt là với hồng sâm trẻ em Hàn Quốc vì thế hãy tìm hiểu thật kỹ lưỡng cùng chúng mình trong quá trình sử dụng nhé. 

DANH MỤC SẢN PHẨM