Tiểu đường có dùng được đông trùng hạ thảo không?

Tiểu đường có dùng được đông trùng hạ thảo không?

Tiểu đường là tình trạng cơ thể không sản xuất đủ hoặc đề kháng với insulin. Trong khi đó, insulin là hormone giúp đưa glucose vào trong các tế bào để chuyển hóa thành năng lượng. Khi cơ thể bạn không có đủ lượng insulin. Glucose sẽ không được tế bào sử dụng mà tồn đọng lại trong máu. Vậy uống đông trùng hạ thảo có tác dụng gì cho người bệnh tiểu đường? Thực hư “thần dược” đông trùng hạ thảo có thể chữa tiểu đường có đúng không?

Đông trùng hạ thảo là gì?

Chúng là một loại nấm mọc ký sinh trên ấu trùng của một con sâu bướm. Nấm và sâu sinh trưởng với nhau: trong mùa đông, ấu trùng sâu nằm trong đất. Nấm phát triển trong cơ thể con sâu và hút chất dinh dưỡng từ con sâu. Và con sâu chết đi; đến mùa hè, nấm men chất nền ngoi lên mặt đắt nhưng vẫn gắn liền vào đầu sâu. Khi thu hoạch, người ta thường đào lấy cả phần xác con sâu và nấm để làm thuốc. Vì trong mùa đông con sâu, mùa hạ lại thành cây nên vị thuốc này có tên là đông trùng hạ thảo. Đông trùng hạ thảo nằm trong cơ thể côn trùng vào mùa đông và nở thành nấm vào mùa hè, chính vì vậy mà chúng được gọi là thực vật bí ẩn.

Người bị tiểu đường có dùng được đông trùng hạ thảo không?

Câu trả lời là có. Người bị tiểu đường hoàn toàn có thể sử dụng đông trùng hạ thảo ở mọi dạng thức. Từ nguyên con đến cao đông trùng, nước đông trùng hoặc viên uống.

Một nghiên cứu đã được công bố rằng. Đông trùng hạ thảo tằm có tác dụng tuyệt vời trong việc hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường. Viện Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Seoul Yieunbang. Nhóm nghiên cứu của Singukhyeon gần đây đã nghiên cứu một loại thảo dược. Thông qua hoạt tính thuốc của nấm tuyết. Nấm tuyết được công bố trên Tạp chí 300 thống kê kết quả chỉ 3 giờ bằng đường uống mg/kg. Cho thấy rằng một tác dụng tăng cường lượng đường trong máu đáng kể đã được quan sát thấy. 

Đặc biệt, người ta ước tính rằng nó có ảnh hưởng nhẹ đến bệnh tiểu đường. Loại 2 do kháng insulin cũng như bệnh tiểu đường loại 1 rối loạn bài tiết insulin. Ngoài ra, người ta còn nhận thấy tác dụng tăng cường miễn dịch. Cũng như tác dụng tăng cường sức đề kháng chống lại sự mệt mỏi và căng thẳng.

Đông trùng hạ thảo sử dụng trong thí nghiệm được Lee Woo Yang Haeng sản xuất. Bằng phương pháp nuôi cấy nhân tạo bằng cách cấy vào tằm khô từ 4 đến 5 tuần tuổi con đông trùng hạ thảo.  

Đặc biệt, cùng với nhân sâm, nhung hươu, đông trùng hạ thảo đã được sử dụng như một trong ba vị thuốc quý hiếm thậm chí đã có sự thiếu hụt nguồn cung tư nhiên trầm trọng. 

* Viện Nghiên cứu Khoa học Tự nhiên của Đại học Quốc gia Seoul

Tác dụng của đông trùng hạ thảo với bệnh nhân tiểu đường

Khi tiến hành nghiên cứu về tác dụng của đông trùng hạ thảo đối với bệnh lý này, các nhà khoa học nhận thấy thành phần của loại dược liệu này có khả năng kiểm soát đường huyết rất tốt, điều chỉnh nồng độ đường trong máu ở mức giới hạn cho phép; Tăng cường sức đề kháng, cải thiện tình trạng sức khỏe của người bệnh, giảm căng thăng, mệt mỏi trong quá trình điều trị; Hỗ trợ điều trị và dự phòng các biến chứng do bệnh tiểu đường. Gây ra như tim mạch, xương khớp, thị giác, nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, thần kinh,…

  • Bổ sung năng lượng và dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng

Với thành phần chứa nhiều acid amin, đông trùng hạ thảo có tác dụng rất tốt với chứng thận hư, rối loạn trao đổi chất trong máu, giảm các triệu chứng như mỡ trong máu cao, qua đó giúp hạn chế quá trình sơ vữa động mạch, giảm thiểu nguy cơ tai biến mạch máu não. Hàm lượng dồi dào các thành phần hoạt tính sinh học có trong Đông trùng hạ thảo chẳng hạn như protein, chất béo, axit amin thiết yếu, carotenoid, hợp chất phenolic, flavonoid, khoáng chất (Fe, Ca, Mg, Ni, Sr, Na, Ti, Pi, Se, Mn, Zn, Al, Si, K, Cr, Ga, V và Zr), vitamin (B1, B2, B12, A, C, E và K) cũng như các loại carbohydrate khác nhau như monosaccharide, oligosaccharides, polysaccharides, sterol, nucleoside và hàm lượng cao adenosine dạng  ATP – phân tử mang năng lượng. 

  • Ổn định đường huyết

Có rất nhiều các loại thuốc thảo dược của Trung Quốc đã được báo cáo là có đặc tính chống đái tháo đường, trong đó C. sinensis ( CS ) được nghiên cứu nhiều nhất được khuyên dùng cho bệnh lý này. 

Đông trùng hạ thảo Trung Quốc, đông trùng hạ thảo Hàn Quốc chứa hàm lượng Selen khá cao. Selen làm giảm đáng kể mức HbA1c. Hơn nữa, mức HbA1c giảm đáng kể được duy trì bốn tuần sau khi ngừng bổ sung, điều này cho thấy rõ ràng rằng tác dụng của Se đối với việc kiểm soát đường huyết là tương đối mạnh. CPS-1 – một polysaccharide hòa tan trong nước của đông trùng hạ thảo có tác dụng kích thích tuyến tụy giải phóng insulin và/hoặc làm giảm chuyển hóa insulin. 

Một số món ăn từ đông trùng hạ thảo cho người tiểu đường.

  • Phòng và hỗ trợ điều trị một số biến chứng của tiểu đường

Một trong những biến chứng thường gặp ở người tiểu đường là biến chứng nhiễm trùng.  Đông trùng hạ thảo có chứa các hoạt chất chống viêm, mạnh, chống oxy vì vậy có thể giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng đồng thời hỗ trợ cải thiện nhanh triệu chứng viêm khi nhiễm trùng xảy ra. Adenosine có trong đông trùng hạ thảo có tác dụng hạ huyết áp, hạ mỡ máu, tăng tuần hoàn máu qua đó bảo vệ tim và hạn chế các biến chứng tim mạch ở người tiểu đường.

Một số món ăn từ đông trùng hạ thảo cho người tiểu đường.

Bệnh thận do đái tháo đường là một trong các biến chứng nguy hiểm của tiểu đường. Theo thống kê từ 22 nghiên cứu với 1746 người tham gia. Trong số những người mắc bệnh thận mạn không được lọc máu. Các chế phẩm từ Cordyceps đã làm giảm đáng kể creatinin huyết thanh. Tăng độ thanh thải creatinine và đông trùng hạ thảo là 1 trong số đó. 

Đái tháo đường đi kèm với những thay đổi nội tiết tố và hóa chất thần kinh có thể liên quan đến lo lắng và trầm cảm. C. sinensis có hoạt tính giống như thuốc chống trầm cảm và làm giảm sự gia tăng nồng độ glucose trong máu do bệnh tiểu đường gây ra. 

Đông trùng hạ thảo là một loại thực phẩm ít calo, ít chất béo. Không chứa tinh bột và ít đường. Vì thế nó được khuyên dùng cho bệnh nhân tiểu đường kiểm soát cân nặng. 

Ngoài ra, Cordymin là một peptit từ Cordyceps sinensis. Với tác dụng hữu ích đối với chứng loãng xương do tiểu đường.

Một số món ăn từ đông trùng hạ thảo cho người tiểu đường.

Bệnh nhân tiểu đường cần lưu ý nên cách dùng đông trùng hạ thảo cho bệnh nhân tiểu đường là dưới dạng trà, hầm canh, hoặc dùng bột đông trùng cho vào các món ăn, thức uống, không nên ngâm rượu hoặc ngâm mật ong. Liều dùng đông trùng hạ thảo nên dùng theo liều dùng nhà cung cấp sản phẩm khuyến cáo. Trung bình có thể dùng 5-10g tươi hoặc 1-3g khô/ngày. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về tác dụng phụ của sản phẩm trước khi dùng. 

DANH MỤC SẢN PHẨM